Những câu hỏi liên quan
Nekomata Mikari
Xem chi tiết
Leo
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 18:03

n^2 - 1 = (n + 1)(n - 1) 
Vì n > 2 nên n+1 và n-1 đều lớn hơn 1 ---> n^2 - 1 luôn luôn là hợp số, với mọi n > 2 (n thuộc N) 
---> n^2 - 1 và n^2 + 1 không thể đồng thời là số nguyên tố.

Tick nhé 

Bình luận (0)
KA GAMING MOBILE
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 22:17

Lời giải:

Nếu $n$ lẻ thì:
$2^n+1\equiv (-1)^n+1\equiv -1+1\equiv 0\pmod 3$

Hay $2^n+1\vdots 3$

Mà $2^n+1>3$ với $n>2$ nên $2^n+1$ không là snt (trái giả thiết)

Do đó $n$ chẵn. 

Với $n$ chẵn thì:

$2^n-1\equiv (-1)^n-1\equiv 1-1\equiv 0\pmod 3$

Mà $2^n-1>3$ với $n>2$ nên $2^n-1$ là hợp số.

Bình luận (3)
KA GAMING MOBILE
6 tháng 9 2021 lúc 22:06

HELP MEkhocroi

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
6 tháng 9 2021 lúc 22:11

undefined

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Mạnh Lê
8 tháng 4 2017 lúc 20:20

Vì a là số nguyên tố và a>3 nên a không chia hết cho 3. 
Mặt khác, bình phương một số không chia hết cho 3 thì sẽ chia 3 dư 1. 
CMR : Số không chia hết cho 3 có 2 trường hợp: 
- Chia 3 dư 1:(3x+1)^2=9x^2+6x+1 chia 3 dư 1. 
- Chia 3 dư 2:(3x+2)2=9x2+12x+4 chia 3 dư 1.)
Mà 2006 chia 3 dư 2. Do đó tổng của a^2+2006 sẽ chia hết cho 3. Vậy số cần tìm là hợp số. 

Bình luận (0)
WHY DO YOU LIE TO ME
8 tháng 4 2017 lúc 20:21

 là hợp số

Bình luận (0)
tranthicamtu
8 tháng 4 2017 lúc 20:27

LA hop so

Bình luận (0)
Dun Con
Xem chi tiết
Minh  Ánh
11 tháng 8 2016 lúc 9:41

vì \(2^n+1\)là số nguyên tố >2  nên các số nguyên tố khác lẻ  nên \(2^n-1\) là hợp số

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
28 tháng 2 2020 lúc 15:31

Theo bài ra, ta có: \(n>2\Rightarrow2^n+1>2^2+1=5\)

                           \(n>2\Rightarrow2^n-1>2^2-1=4\)

Ta có: \(\left(2^n+1\right)+\left(2^n-1\right)=2.2^n=2^{n+1}⋮2\)

Mà \(\left(2^n+1;2\right)=1\Rightarrow2^{n-1}⋮2\)

Lại có \(2^n-1>4\)

\(\Rightarrow2^n-1\)là hợp số

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
28 tháng 2 2020 lúc 15:33

Bạn ợi, tại sao đoạn cuối lại như vậy, mình ko hiểu lắm! Chỗ" Lại có 2^n-1>4" => đpcm được?

Chia hết cho 2 thì là hợp số luôn rồi còn gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
28 tháng 2 2020 lúc 15:36

Vì n>2 =>2n+1>3 và 2n−1>3   (1)

Ta có 2n+1,2n,2n−1 là 3 số tự nhiên liên tiếp=>trong 3 số đó có 1 số chia hết cho 3

Mà 2n+1 là số nguyên tố >3 =>2n+1 ko chia hết cho 3

Hiển nhiên 2n ko chia hết cho 3

=>2n−1chia hết cho 3             (2)

Từ (1),(2)=>2n−1 là hợp số

 Nếu mk lm sai thì cho mk xin lỗi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN THI HA
Xem chi tiết
Phan Quang An
17 tháng 1 2016 lúc 15:13

gởi lại câu hỏi cho rõ rõ đê bạn khó phân tick quá

Bình luận (0)
tranthithao tran
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 6 2015 lúc 15:45

2n>22=4>3 (vì n>2)

=>2n=3k+1;3k+2

xét 2n=3k+2 =>2n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>2n+1 là hợp số (trái giả thuyết)

=>2n=3k+1

=>2n-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>2n-1 là hợp số

=>đpcm

Bình luận (0)
HoangPhuong5A
23 tháng 2 2018 lúc 22:51

sai rùi bạn ơi

Bình luận (0)
yg5juy
18 tháng 3 2018 lúc 16:18

sai rui

Bình luận (0)
Nguyệt Hà chipi
Xem chi tiết
Phan Anh Quân
13 tháng 4 2016 lúc 20:54

Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1  là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>một trong 3 số trên chia hết cho 3

mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3

mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3

=>2^n-1 chia hết cho 3

Bình luận (0)